Tích hợp liên môn: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Lượt xem:

Đọc bài viết

 
 
Bài thi tích hợp liên môn
Chủ đề: Giải bài toán bằng cách  lập hệ phương trình
 
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
 
– SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
 
– PHÒNG GIÁO DỤC – ĐT ĐẠILỘC
 
– Trường THCS KIM ĐỒNG
 
– Địa chỉ : Hà Nha – Đại Đồng – Đại Lộc – Quảng Nam
 
Giáo Viên
 
– Họ và tên giáo viên: Trần Đình Trai
Ngày sinh: 10/06/1958
Điện Thoại: 0978855160
Email: dinhtrai@gmail.com
Giáo viên: Trần Đình Trai – Trường THCS KIM ĐỒNG
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
                                                                           Ngày 18 tháng 11 năm 2015.
 
 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
                                                       Độc lập tự do hạnh phúc
 
                             PHIẾU DỰ THI : DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
 
I/ Chủ đề : Dạy học tích hợp các môn học : Hình học, Vật lí, hoá học, dân số và môi trường… thông qua  chủ đề : Giải bài toán bằng cách lập phương trình .
II/ Mục tiêu dạy học:

  • Kiến thức , kĩ năng , thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là :

Môn hình học, môn vật lí , môn hoá học, địa lí , giáo dục dân số và môi trường.

  • Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: đại số – Hình học, đại số – Hoá học, đại số – Vật lí, lồng ghép Giáo dục dân số và môi trường.

III/ Đối tượng dạy học của dự án:
       Học sinh khối 9.
IV/ Ý nghĩa , vai trò của dự án:
Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội , làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
V/ Thiết bị dạy học:

  • Máy chiếu, laptop
  • Bảng nhóm

VI/ Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Do thời gian hạn chế sau đây chúng tôi chỉ giới thiệu sản phẩm nhóm đã thiết kế đó là
Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án toán đại 9 tiết (44): Luyện tập.
Để dạy học theo chủ đề tích hợp các môn học , đối với chủ đề Giải bài toán bằng cách lập phương trình cụ thể là đối với tiết (44): luyện tập
Tôi cần thay đổi một số bài tập trong SGK đã nêu ra, thay vào đó một số bài tập có liên quan đến các môn học khác như môn vật lí, môn hoá học , môn hình học .Để giải được các bài toán này học sinh cần nắm được các kiến thức lên môn nói trên. Ngoài ra tôi còn đưa một số bài toán liên quan đến giáo dục môi trường, dân sốkế hoạch hoá gia đình.
VII/ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
 
* Nội dung:
1.Về kiến thức:
Đánh giá ở 3 cấp độ :

  1. Nhận biết
  2. Thông hiểu
  3. Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao)
  4. Về kĩ năng:

Đánh giá:
– Rèn luyện năng giải bài toán bằng cách lập phương trình
– Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải bài toán bằng cách lập phương trình.

  1. Về thái độ:

Đánh giá thái độ học sinh :

  • Ý thức , tinh thần tham gia học tập
  • Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.

 
*cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập , sản phẩm của học sinh.
–   GV đánh giá két quả ,sản phẩm của học sinh
–   HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau( các nhóm , tổ)
–   Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
 
 
 
VIII/ Các sản phẩm của học sinh:

  • Hệ thống các bước giải bài toán bằng cách lập pt ( Vào giấy A4, hs cả lớp)
  • Giải bài tập của học sinh vào giấy A4 (theo nhóm, tổ)
  • Giải bài tập của học sinh vào bảng phụ( cá nhân)
  • Phiếu trả lời trắc nghiệm bài tập của học sinh.(cả lớp)

                        
                        ************************************
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
 
I/ Tên hồ sơ dạy học : Vận dụng kiến thức liên môn để dạy bài :
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
II/ Mục tiêu dạy học:
– Kiến thức , kĩ năng , thái độ của các môn học sẽ đạt được trong tiết này là :
Môn hình học, môn vật lí ,  địa lí , nông nghiệp, giáo dục dân số và môitrường.
– Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: đại số – nông nghiệp – lồng ghép Giáo dục môi trường- Hình học, đại số ; đại số – Vật lí, dân số kế hoạch hoá gia đình
III/ Đối tượng dạy học :
Học sinh đại trà lớp 9. Số lượng: 35 em/lớp
IV/ Ý nghĩa , vai trò của dự án:
– HS huy động được kiến thức liên môn từ nhiều môn học khác nhau
để giải bài toán cũng như giải quyết các tình huống trong thực tế đời sống
– Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội , làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
– Học sinh nhận thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của các môn học,và thấy được vai trò của các môn học trong thực tế.
V/ Thiết bị dạy học:
– HS cần chuẩn bị:
+ Bảng nhóm
+ Bút dạ.
+ Giấy A4
– Giáo viên chuẩn bị:
+ Máy chiếu, phấn màu
+ Tổng hợp kiến thức các môn: Toán học, Vật lí,  Nông nghiệp – Môi trường, dân số kế hoạch hoá gia đình
VI/ Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Do thời gian hạn chế sau đây chúng tôi chỉ giới thiệu sản phẩm nhóm đã thiết kế đó là
Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án toán 9 tiết 44 Luyện tập.
Để dạy học theo chủ đề tích hợp các môn học , đối với chủ đề Giải bài toán bằng cách lập phương trình cụ thể là đối với tiết 44 luyện tập
Chúng tôi cần thay đổi một số bài tập trong SGK đã nêu ra, thay vào đó một số bài tập có liên quan đến các môn học khác như môn vật lí, môn hoá học, môn hình học . Để giải được các bài toán này học sinh cần nắm được các kiến thức lên môn nói trên. Ngoài ra tôi còn đưa một số bài toán liên quan đến giáo dục môi trường, dân số kế hoạch hoá gia đình.
VII/ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
 
* Nội dung:
1.Về kiến thức:
Đánh giá ở 3 cấp độ :

  1. Nhận biết
  2. Thông hiểu
  3. Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao)
  4. Về kĩ năng:

Đánh giá:
– Rèn luyện năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
– Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

  1. Về thái độ:

Đánh giá thái độ học sinh :
– Ý thức , tinh thần tham gia học tập
– Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.
*Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập , sản phẩm của học sinh.
– GV đánh giá két quả ,sản phẩm của học sinh
– HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau( các nhóm , tổ)
– Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
VIII/ Các sản phẩm của học sinh, minh chứng kết quả của học sinh:

  1. Các sản phẩm của học sinh

– Hệ thống các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt ( Vào giấy A4, hs cả lớp)
– Giải bài tập của học sinh vào giấy A4 (theo nhóm, tổ)
– Giải bài tập của học sinh vào bảng phụ( cá nhân)
– Phiếu trả lời trắc nghiệm bài tập của học sinh.(cả lớp)

  1. Minh chứng kết quả của học sinh:

– Sau khi được học bài: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua việc tích hợp liên môn, đa số các em học sinh lớp 9 đã thấy hứng thú hơn khi học nội dung này
IX/ Tiến trình:
Hoạt động 1:  Kieåm tra baøi cuõ :
HS1 : Giaûi hệ phöông trình
HS2 : Giaûi hệ phöông trình
HS3: Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
 
– Mục đích kiểm tra HS1 Và HS2 giải hai bài hệ phương trình là để kiểm tra kỷ năng giải hệ phương trình của học sinh đồng thời phục vụ cho hai bài luyện tập, HS ở dưới lớp độc lập giải và đối chiếu kết quả, GV cho học sinh nhận xét và hoàn chỉnh bài giải. Ở HS3 giúp các em nắm lại trình tự giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hoạt động 2.  Tích hợp liên môn: Đại số – Nông nghiệp – Môi trường     
GV yêu cầu HS đọc Bài tập 34 tr 24 SGK
H: Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì? Có liên quan gì trong thực tế, có liên quan đến môn học nào?, sản xuất rau ở gia đình để sử dụng thường có dùng hóa chất để kích thích tăng trưởng không? Môi trường ở đây như thế nào?
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lập phương trình và giải.
Hoạt động 3.   Tích hợp liên môn: Đại số – Vật lý  (Hoạt động nhóm)     
  GV yêu cầu HS đọc Bài 44 (trang 27 sgk)
H: Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì? Có liên quan gì trong thực tế, có liên quan đến môn học nào?, Giáo viên cho học sinh lập phương trình và giải theo nhóm, và dừng lại ở lập phương trình.
Phần củng cố giáo viên cho học sinh nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, và nêu từng bài có liên quan đến kiến thức môn nào và có tính thực tế như thế nào.
Phần hướng dẫn về nhà.
Giáo viên giới thiêu thêm một số bài toán có liên quan đến các môn học khác như các bài sau để các em tham khảo về tích hợp liên môn và liên quan thực tế để các em hứng thú hơn trong học tập bộ môn toán.
– Học và nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
– Vận dụng linh hoạt kiến thức lien môn để giải bài toán bằng cách lập phương trình
– Làm các bài tập
GV : đưa đề bài lên màn chiếu:
1/ Người ta hoà tan 8 kg chất lỏng loại một với 6 kg chất lỏng loại hai thì được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 700 kg/m3. Biết rằng khối lượng riêng của chất lỏng loại một lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng loại hai là 200kg/m3. Tính khối lượng riêng của mỗi loại chất lỏng?
HD: Sử dụng kiến thức liên môn: Vật lí – Đại số
 
2/ Dân số xã x hiện nay có 10.000 người . Người ta dự đoán sau 2 năm dân số xã x là 10404 người. Hỏi trung bình hàng năm dân số xã x tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
HD: Sử dụng kiến thức liên môn: Địa lí – Thống kê – Đại số
 
3/ Một hình vuông MNPQ nội tiếp trong tam giác BAC ( M AB; N AC ;P và Q BC) Tam giác BAC có đáy BC = a, đường cao AH = h(a và h cùng đơn vị đo).Tính độ dài cạnh hình vuông./.
HD: Sử dụng kiến thức liên môn: Hình học – Đại số
4/ Bài 36 trang 24 sgk   Thống kê – Đại số – Quân sự.
 
 Giáo án
TIẾT 44 – ĐẠI SỐ 9
LUYỆN TẬP – GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
I/ MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được:
 
– Kiến thức: Học sinh được cũng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình; củng cố lại công thức tính khối lương ( Vật lí); định lí Pitago (Hình học); Kiến thức về đơn chất, hợp chất ( Hóa học); Kiến thức về dân số – môi trường ….
– Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức môn học vật lí, môn hoá học , hình học … để giải thành thành thạo một số bài toán có nội dung khác nhau bằng cách lập phương trình.
– Thái độ: Học sinh có ý thức và tích cực giải bài tập, thông qua đó các em yêu thích hơn môn toán , cũng như các môn lí , hoá , địa lí , giáo dục dân số , môi trường…
 
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
– Giáo viên chuẩn bị:
+ Máy chiếu, phấn màu
+ Tổng hợp kiến thức các môn: Vật lí, Hóa học, Toán học,
– HS cần chuẩn bị:
+ Bảng nhóm
+ Bút dạ.
+ Giấy A4
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

  1. OÅn ñònh lôùp : 1 phuùt kieåm dieän
  2. Kieåm tra baøi cuõ :
Hoạt động 1.         Kieåm tra
HS1 : Giaûi hệ phöông trình
HS2 : Giaûi hệ phöông trình
HS2Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
 
 
GV: Nhận xét tóm tắt treo bảng phụ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1HS trả lời: Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1. Lập phương trình:
– Chọn ẩn và xác định điều kiện thích hợp cho ẩn số;
– Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
– Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
  1. Bài mới

     ¯Giới thiệu vào bài   Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, chúng ta cũng làm tương tự
     ¯ Các hoạt động dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC
  Hoạt động 2.   Đại số – nông ngiệp – môi trường      Bài tập 34 tr 24 SGK
 
Gọi số luống rau trong vườn là x, số cây rau của mỗi luống là y (ĐK: x và y là các số nguyên dương)
Số cây trong vườn trồng theo dự định
Số cây nếu thay đổi lần đầu
(x + 8)(y – 3)
Số cây nếu thay đổi lần sau:
(x – 4)(y + 2)
Theo đề bài ta có hệ phương trình
 
Vậy số cây trong vườn là 750 (50 luống, mỗi luống 15 cây)
 
 
GV yêu cầu HS đọc Bài tập 34 tr 24 SGK
H: Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
 
H: Ta có thể biết đại lượng nào thì tính được số cây trong vườn?
GV gợi ý HS chọn ẩn là hai đại lượng chưa biết trên và xác định điều kiện cho ẩn ?
Dựa vào dữ kiện bài toán cho hãy lập phương trình và hệ phương trình  giải và trả lời bài toán?
HS cả lớp làm bài vào vở
1HS trình bày bài trên bảng
 
 
GV nhận xét sửa sai
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
HS: Cho biết vườn nhà Lan trồng bắp cải thành nhiều luống, số cây mỗi luống như nhau. Nếu tăng thêm 8 luống, mỗi luống giảm 3 cây thì ít đi 54 cây
Nêu giảm đi 4 luống, mỗi luống thêm hai cây thì tăng thêm 32 cây
Hỏi số cây rau cải trong vườn.
Đ: Nếu biết số luống và số cây mỗi luống ta sẽ tính được số cây trong vườn
HS trình bày bài giải:
Gọi số luống rau trong vườn là x, số cây rau của mỗi luống là y (ĐK: x và y là các số nguyên dương)
Số cây trong vườn trồng theo dự định
Số cây nếu thay đổi lần đầu
(x + 8)(y – 3)
Số cây nếu thay đổi lần sau:
(x – 4)(y + 2)
Theo đề bài ta có hệ phương trình
 
Vậy số cây trong vườn là 750 (50 luống, mỗi luống 15 cây)
  Hoạt động 3.   Đại số – Vật lý  (Hoạt động nhóm)         
Bài 44 :
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x(g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y(g)
ĐK : x > 0; y > 0
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình : x + y = 124
x gam đồng có thể tích là    (cm3)
y gam kẽm có thể tích là  (cm3)
Thể tích của vật là 15cm3, nên ta có phương trình
= > hệ phương trình
Bài 44 (trang 27 sgk)
Cho biết khối lượng đồng trong hợp kim là x(g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y(g)
– Hãy chọn ẩn số ?
– Lập phương trình (1)
– Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình như thế nào ?
– Phương trình (2) biểu thị mối quan hệ về thể tích
– Biết 89g đồng có thể tích 10cm3
– Vậy x(g) đồng có thể tích là bao nhiêu cm3
– Biết 7g kẽm có thể tích 1 cm3
– Vậy y (g) kẽm có thể tích bao nhiêu cm3 ?
– Hãy lập phương trình (2)
=> lập hệ phương trình
 
 
Khối lượng đồng trong hợp kim là x(g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y(g)
ĐK : x > 0; y > 0
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình : x + y = 124
x gam đồng có thể tích là    (cm3)
y gam kẽm có thể tích là (cm3)
Thể tích của vật là 15cm3, nên ta có phương trình :
= > hệ phương trình
 
 
  Hoạt động 3.            tắt nêu các bước giải CỦNG CỐ Tóm tắt nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (SGK)
Nêu tóm tắt các bước giải  
  1. Hướng dẫn về nhà.

– Học và nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
– Vận dụng linh hoạt kiến thức lien môn để giải bài toán bằng cách lập phương trình
– Làm các bài tập
GV : đưa đề bài lên màn chiếu:
1/ Người ta hoà tan 8 kg chất lỏng loại một với 6 kg chất lỏng loại hai thì được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 700 kg/m3. Biết rằng khối lượng riêng của chất lỏng loại một lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng loại hai là 200kg/m3. Tính khối lượng riêng của mỗi loại chất lỏng?
HD: Sử dụng kiến thức liên môn: Vật lí – Đại số
 
2/ Dân số xã x hiện nay có 10.000 người . Người ta dự đoán sau 2 năm dân số xã x là 10404 người. Hỏi trung bình hàng năm dân số xã x tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
HD: Sử dụng kiến thức liên môn: Địa lí – Thống kê – Đại số
 
3/ Một hình vuông MNPQ nội tiếp trong tam giác BAC ( M AB; N AC ;P và Q BC) Tam giác BAC có đáy BC = a, đường cao AH = h(a và h cùng đơn vị đo).Tính độ dài cạnh hình vuông./.
HD: Sử dụng kiến thức liên môn: Hình học – Đại số
 

  1. Rút kinh nghiệm